in pp in bang ron in băng rôn in pp băng rôn,Dịch vụ in băng rôn Xưởng in băng rôn, treo bang ron

in pp gia re nhat tphcm

in bang ron

treo bang ron

In băng hiệu giá rẻ đẹp nhất tại TPHCMXưởng in bảng hiệu chúng tôi nhận các dịch vụ in bảng hiệu giá rẻ chất lượng tại thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt với các dịch vụ như: in bảng hiệu lấy ngay và in bảng hiệu chất lượng


Chuyên Nhận:TƯ VẤN - THIẾT KẾ - THI CÔNG
_ BẢNG HIỆU, HỘP ĐÈN QUẢNG CÁO TRÊN MỌI CHẤT LIỆU.
_ SẢN XUẤT: ĐÈN NEONSIGN, BẢNG ĐÈN LED, LED ĐỔI MÀU.
Pano, bang hieu, bảng hiệu, hop den, hộp đèn,

mai hien, mái hiên, thi công box atm, thi cong box atm, hàng rào công trường, hang rao cong truong.

hộp đèn led, bang hieu led, bảng hiệu led

hộp đèn led, bang hieu led, bảng hiệu led

Pano, bang hieu, bảng hiệu

NHẬN GIA CÔNG

1/ Bảng Hiflex:In kỹ thuật số trên Bạt Hiflex, Căng trên khung sắt (Vuông 20-30, sơn chống rỉ), Viền Thanh V nhôm.( 180.000đ/1m )
2/ Bảng Hiflex Có Lót Tôn(dày 0.3mm):In kỹ thuật số trên Bạt Hiflex, Căng trên khung sắt (Vuông 20-30, sơn chống rỉ), Viền Thanh V nhôm.( 230.000đ/1m )
3/ Bảng Tôn Dán Decal:Dùng Tôn dày 0.8-1.2mm, Căng trên khung sắt (Vuông 20-30, sơn chống rỉ), Viền Thanh V nhôm, dán nội dung bằng đềcal ngoài trời.( 300.000đ/1m )
4/ Hộp Đèn 1 mặt, 2 mặt:In KTS trên bạt Hiflex xuyên sáng, Căng trên khung sắt (Vuông 20-30, sơn chống rỉ) hông hộp đèn lót tôn (rộng 12.5-20cm), Viền Thanh V nhôm, Đặt đèn Neon bên trong (3 bóng/1m).( 550.000đ/1m )
5/ Bảng Alu, (Chữ nổi Mica, decal, inox, Form) cho các Đại Lý:Alu PVDF hoặc PE, khung sắt chịu lực (13*26, Vuông 20-30, sơn chống rỉ) gắn giáp mí hoặc phay rong bắn silicone trang trí.( 450.000đ/1m )
6/ Ốp Mặt Dựng Alu:Alu PVDF hoặc PE, khung sắt chịu lực (13*26, Vuông 20-30, sơn chống rỉ) gắn giáp mí hoặc phay rong bắn silicone trang trí.( 550.000đ/1m )
7/chữ nổi Mica:Mica Đài Loan, không phai màu, dầy 2.5mm, cắt cmc.( 650.000đ/1m )
8/chữ nổi Inox:Inox trắng, đồng dầy 3.2 ( 0.8mm) sử dụng ngoài trời không phai màu.( 2.500.000đ/1m -3.300.000đ/1m )
9:chữ nổi Alu:Alu PVDF hoặc PE, không phai màu, dầy 2.5mm, cắt cmc, dày 3.0, độ nhôm 0.12( 700.000đ/1m )
10/ Đèn Led siêu sáng:Led tron trong, tròn đục, Ovan chữ chạy theo ý muốn, mặt Mica đen 2.5mm cắt cmc.( 1.800đ/1con )
11/Chữ bằng đèn neon sign:Có 7 màu, ông 12mm .( 100.000đ/1m )

Pano, bang hieu, bảng hiệu, hop den, hộp đèn, showroom, mat dung nhom, mặt dựng nhôm, op nhom, ốp nhôm, chu noi, chữ nổi, hop den led, hộp đèn led, bang hieu led, bảng hiệu led, trien lam, triển lãm, hoi cho, hội chợ, gian hang, gian hàng, neonsign, mat dung,mặt dựng, noi that, nội thất, tu ke, tủ kệ, vat pham quang cao, vật phẩm quảng cáo, cong ty quang cao, công ty quảng cáo, cong ty quang cao tai tp.hcm, công ty quảng cáo tại tp.hcm,cat CNC, cắt CNC, bang ron, băng rôn, banner, giay phep quang cao, giấy phép quảng cáo, quang cao, quảng cáo, noi that van phong, nội thất văn phòng, mai hien, mái hiên, thi công box atm, thi cong box atm, hàng rào công trường, hang rao cong truong.

Thứ Sáu, 11 tháng 12, 2015

Mệt mỏi, lo lắng đang là tâm trạng chung của nhiều hộ trồng vải vùng Lục Ngạn (Bắc Giang) thời điểm này. Để bán được gần 5 tạ vải trong buổi sáng 30/6 với giá 12.000 đồng mỗi kg, ông Phùng Trần Hoạt (thôn Kép 1, xã Hồng Giang) phải di chuyển qua vài điểm cân. "Hầu như các điểm cân của thương lái Trung Quốc đều đóng cửa, hiện chỉ còn tiểu thương trong nước, sức mua cũng cầm chừng. May mắn lắm hôm nay mới bán hết được bấy nhiêu vải với giá ấy", ông nói.

Việc Trung Quốc ngừng thu mua cũng khiến nông dân này và nhiều người khác không khỏi thắc mắc. Mọi năm, các điểm cân của Trung Quốc đều duy trì cho đến hết vụ, khác hẳn với việc đóng cửa khi mùa vải mới được 2/3 chặng đường. Đây cũng là lý do chính khiến giá vải thiều rớt 50-70% chỉ trong vài ngày qua.

HUY-5-1433987329-660x0-8532-1435667369.j

Thương lái Trung Quốc về nước sớm hơn mọi năm khiến vải thiều tại Lục Ngạn thậm chí rớt giá kỷ lục còn 3.000-4.000 đồng mỗi kg. Ảnh: Giang Huy

Cùng thôn với ông Hoạt, cũng trong danh sách các hộ trồng theo tiêu chuẩn VietGap nhưng chị Nguyễn Thị Loan lại kém may mắn hơn khi đang phải bán vải với giá 4.000 đồng một kg - mức thấp nhất kể từ đầu vụ. Chị cho biết sau đợt bão, nắng nóng liên tiếp khiến vải rụng đầy gốc. Số còn lại trên cây thì mã quả rất xấu nên chỉ bán được với giá vài nghìn đồng mỗi kg cho loại xô - mã hàng lúc đỉnh điểm có thể bán được 12.000-15.000 đồng.

"Cả buổi hái được tạ vải đem đi bán thì tiền thu về không đủ trả chi phí nhân công 200.000 đồng mỗi ngày. Quá ít điểm cân, hàng xấu nên doanh nghiệp trong nước cũng không dám mua số lượng lớn", chị cho hay. Trong khi đó, hiện nhóm mã vùng số 5 còn khoảng 4-5 hộ trồng đang rơi vào tình cảnh tương tự, với tổng cộng trên dưới 20 tấn vải phải thu hoạch gấp.

Ngay như vườn vải lạ của ông Trần Văn Hành (thôn Chão Cũ, xã Giáp Sơn), vài ngày trước vẫn được thương lái săn đón, trả giá cao 30.000-35.000 mỗi kg nhưng nay việc tiêu thụ cũng rất khó khăn. "Tuy vẫn được giá hơn vải thường trên dưới 20.000 đồng một kg, song để bán được hàng cũng khá chật vật", ông thừa nhận.

Hiện vườn của Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ cong ty in ky thuat so IN KỸ THUẬT SỐ in ấn với giá rẻ nhất, uy tín nhất, giao hàng tận nơi tại TPHCM gia đình ông còn khoảng 8 Dịch vụ In Băng Rôn, In Hiflex , In PP giá rẻ - lấy liền tại tphcm treo bang ron In PP Giá Rẻ Chất Lượng Cao, Máy Nhật - Lấy Liền tấn vải mọc từ thân đã chín đỏ nhưng vẫn chưa thể thu hoạch kịp. Ông dự tính để tiêu thụ hết lượng vải còn lại chỉ còn cách bán cho các đầu mối tại miền Nam với giá 13.000-14.000 đồng mỗi kg.

"Nói vậy nhưng tôi vẫn chưa biết thế nào vì so với cao điểm tiêu thụ 1,5 tấn một ngày thì nay cố lắm mới có thể bán hết được vài tạ. Trước khu vực này có hơn 40 điểm cân của thương lái Trung Quốc thì nay chỉ còn gần 10 điểm thu mua", ông Hành cho hay.

Vụ này, dù đã tiêu thụ vài trăm tấn vải tại thị trường phía Nam, song lãnh đạo một doanh nghiệp thu mua lâu năm tại Lục Ngạn cho biết lãi lời không đáng kể. Ông cho biết đây cũng là tình trạng chung của hầu hết các thương lái Trung Quốc trong năm nay. Theo ông, nguyên nhân là số lượng tiểu thương Trung Quốc sang quá đông so với thời gian trước.

"Tranh nhau mua nên có thời điểm họ đẩy giá vải lên đến 37.000 đồng mỗi kg, nay một phần vải cuối vụ, phần khác lãi không lớn như kỳ vọng nên họ phải ngừng cân", ông nhận định.

Theo vị này, việc đẩy giá lên quá cao của tiểu thương Trung Quốc cũng khiến doanh nghiệp nội địa gặp khó bởi thị trường trong nước không thể cạnh tranh. Trong khi tâm lý của bà con nông dân luôn muốn đợi giá cao hơn mới hái để bán, nên lúc này lượng vải tại vườn vẫn còn khá nhiều.

Dù giá vải đang ở mức khá rẻ song đại diện doanh nghiệp cho biết đang tính toán về nhu cầu tiêu thụ mới có thể tiếp tục thu mua. Nhưng chắc chắn số lượng không nhiều như trước, bởi rất khó tiêu thụ khi mã hàng và chất lượng Cty Treo Băng Rôn Uy Tín xin giay phep treo bang ron Treo Băng Rôn In Băng Rôn không còn như đầu vụ.

Trao đổi với VnExpress, ông Lê Bá Thành, Phó chủ tịch UBND huyện Lục Ngạn xác nhận việc thương lái Trung Quốc rút về nước sớm hơn dự kiến. Song, qua tìm hiểu, vị này cho biết là do vùng trồng vải Quảng Châu đang vào chính vụ thu hoạch. Mặt khác, thị trường tiêu thụ vải lớn nhất của Việt Nam là Phúc Kiến và Tứ Xuyên đang rơi vào cao điểm nắng nóng khiến nhu cầu tiêu thụ vải giảm đáng kể.

"Họ về nước để ưu tiên giải quyết thị trường nội địa cũng là điều dễ hiểu", lãnh đạo huyện cho hay.

Về tình hình tiêu thụ vải thiều, ông Thành cho biết tính đến 29/6, toàn huyện đã tiêu thụ gần 100.000 tấn, dự kiến đến 5/7 sẽ kết thúc vụ. Hiện vải đã vào cuối vụ, 100% chín nên mã hàng không còn đẹp như đầu và giữa vụ. Do đó, địa phương chủ trương tập trung tiêu thụ nội địa và một số tỉnh biên giới, không vận chuyển đi xa vì rất khó bảo quản. Kể cả thị trường Malaysia có nhu cầu nhưng huyện vẫn không xuất khẩu vì muốn giữ uy tín cho thương hiệu quả vải thiều.

Lý giải việc giá vải giảm nhanh, vị này cho hay những năm trước, thương lái Trung Quốc vẫn thu mua tận cuối vụ nên giá vải khá ổn định. Song năm nay, một phần nhu cầu tiêu thụ giảm, trong khi vụ vải thiều của họ lại trùng với Việt Nam nên việc các thương lái về nước sớm đã ảnh hưởng phần nào đến giá bán.

"Hiện gần 90% sản lượng vải thiều Lục Ngạn đã được tiêu thụ với giá tốt nhất thì 10% còn lại chắc chắn sẽ được giải quyết ổn thỏa", ông Thành khẳng định.

Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết theo báo cáo của tỉnh Bắc Giang đến chiều 26/6, việc tiêu thụ vải vẫn diễn ra bình thường. Tính đến cuối tuần trước, đã có 80% lượng vải được bán cho thương nhân với giá trung bình cao hơn 3.000-5.000 đồng mỗi kg so với năm ngoái.

Theo cơ quan quản lý, ngay từ đầu mùa, các thương nhân thu mua đã đặt cọc tiền và cam kết thu mua lên đến 90.000 tấn, khoảng 50% tổng sản lượng của Bắc Giang. Bên cạnh đó, khác biệt so với mọi năm là vụ này số lượng thương nhân cũng tăng lên đáng kể khiến nông dân không những không bị ép giá mà còn có quyền chọn đầu mối để tiêu thụ.  Hiện nay số vải còn lại chủ yếu ở huyện Lục Ngạn. Còn lại các huyện Lục Nam, Sơn Đông... đã bán hết.

Đại diện Bộ Công Thương khẳng định sẽ cho kiểm tra ngay thông tin việc thương lái Trung Quốc ồ ạt rút về nước sớm hơn dự kiến để có biện pháp hỗ trợ tiêu thụ tại nội địa cho lượng vải cuối vụ của bà con nông dân.

Thành Tâm - Chí Hiếu